Bạn đang tìm cách soạn bài Tiếng cười không muốn nghe trong chương trình Ngữ văn 6 thuộc bộ sách Kết nối tri thức? Hãy cùng khám phá bài viết dưới đây với hướng dẫn chi tiết, dễ hiểu và đầy đủ nhất. Thông qua bài học, học sinh sẽ hiểu rõ hơn về ý nghĩa của tiếng cười trong giao tiếp và rèn luyện kỹ năng viết bài nghị luận hiệu quả.
Tiếng cười không muốn nghe – Kết nối tri thức
Những vấn đề cần chú ý:
1. Sự vô lí của hành động cười nhạo.
- Người cười cảm thấy mình ở một vị trí rất cao, tự cho mình cái quyền phán xét, cợt nhạo kẻ khác.
- Lí do để cười thì muôn hình vạn trạng: 1 sai phạm, 1 lỗi lầm, 1 dị tật, 1 tính cách, 1 sở thích,… của người nào đó. Hay đơn giản cười vì người khác có những điều không giống ta.
2. Mục đích chính mà văn bản hướng tới.
“Tiếng cười không muốn nghe” là bài văn nghị luận phê phán những nụ cười nhạo báng, mỉa mai, chê bai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn trước những khiếm khuyết của người khác và coi lòng nhân ái là “phương thuốc” trị “căn bệnh” chê bai người khác.
Soạn văn này được đăng trên kienthucthcs.com một trang web uy tín với nhiều chuyên môn và kinh nghiệm về kiến thức trung học cơ sở. Chúng tôi đã cung cấp đến học sinh khối trung học cơ sở những bài soạn văn hay nhất, ngắn gọn, súc tích đặc biệt là dễ hiểu.
Xem thêm>>> Soạn văn 6: Củng cố mở rộng trang 71 tập 2 – KNTT